Cây Anh Thảo Dược Liệu

Cây Anh Thảo Dược Liệu

1. CÂY CỎ NGƯƠI GIÚP CHỮA SUY NHƯỢC THẦN KINH, MẤT NGỦ Cây cỏ ngươi còn được gọi là cây mắc cỡ, trinh nữ thảo,... một trong số các loại thảo dược có nhiều công dụng đối với sức khỏe. Theo các sách về đông y, loại cây thảo mộc này có vị ngọt, tính lạnh. Y Học Hiện Đại đã phát hiện trong thành phần của cây cỏ ngươi có chứa các alcaliod như mimosim, crocetin và khá nhiều nguyên tố vi lượng, đặc biệt là selen, có công dụng giảm đau, hạ huyết áp, an thần, giúp trấn tĩnh tinh thần, giảm ho, tiêu đàm. Rễ của cây cỏ ngươi có công dụng thanh nhiệt giải độc và khu phong trừ thấp. Khi bị mất ngủ, suy nhược thần kinh có thể sử dụng cây cỏ ngươi (toàn bộ phần cây hoặc rễ) 10 - 12g hãm hoặc sắc uống. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng bài thuốc gồm: cỏ ngươi (cả cây 15g hoặc lá 6 - 12g), cây nụ áo tím 15g, me chua đất 30g, sắc uống mỗi ngày 1 thang. Cũng có thể phối hợp cỏ ngươi với lạc tiên, mạch môn và thảo quyết minh, sắc uống hàng ngày, liều duy trì cho đến khi tình trạng mất ngủ, suy nhược thuyên giảm.

Trà Hoa - Thảo Dược Sấy Lạnh - Canh Dưỡng Nhan

VTV.vn - Cùng đón chào buổi sáng với phóng viên VTV tại Khu bảo tồn đa dạng sinh học cây dược liệu Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.

Trà là một trong những cách ứng dụng dược liệu tự nhiên và hiệu quả nhất theo cả quan niệm Đông Tây. Khi pha nóng uống như trà, không chỉ các tinh hoa của dược liệu được phát huy, mà trà còn có mùi vị ngon, ngọt tự nhiên riêng của từng loại dược liệu, cho người sử dụng thời gian thư thái thưởng thức hậu vị của trà. Hiện nay rất nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc.. đều đã bắt đầu xu hướng sử dụng trà dược liệu trong việc hỗ trợ cân bằng các chức năng của cơ thể.

Trà thảo dược của Herbio kết hợp các cây thuốc quý truyền thống như Trà Hoàng Kỳ, Trà Kim Ngân Hoa, hay sử dụng các loại dược liệu mới được thế giới công nhận như Trà Kế Sữa (Milk Thistle) là loại cây thuốc quý nguồn gốc từ châu Âu được ứng dụng rộng rãi trong việc hỗ trợ chức năng gan.

Hoa Anh thảo có tác dụng làm se và an thần, hữu ích trong điều trị rối loạn tiêu hóa, rối loạn ho, hen suyễn, các khó chịu trên nữ giới và chữa lành vết thương.

Dầu Anh thảo được người Ấn Độ dùng để giảm các rối loạn về da.

Các thổ dân Bắc Mỹ sử dụng rễ bên ngoài để điều trị mụn nhọt. Ngoài ra, chúng còn được nhai và cọ xát vào các cơ để cải thiện sức mạnh.

Cây Anh thảo để chữa các triệu chứng sưng, các vết bầm tím và vết thương. Lá được dùng uống để chữa các bệnh về đường tiêu hóa và viêm họng.

Hỗ trợ sự phát triển của cơ thể

Dầu chiết xuất từ hạt Anh thảo giúp hình thành màng tế bào, cung cấp hormon và các chất tương tự hormon giúp cho sự phát triển các chức năng của trí não, sự tăng trưởng, phát triển của cơ thể.

Trong Dầu Anh thảo có chứa acid linoleic, có vai trò quan trọng trong lớp lipid của lớp sừng ở da, ngăn ngừa da bị bong tróc, mất nước, tăng độ đàn hồi, mềm mại của da, giúp da căng sáng, mịn màng. Ngoài ra, dầu Anh thảo có tác dụng trong điều trị viêm da dị ứng (chàm).

Dầu Anh thảo có tác dụng cải thiện triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt, làm giảm cảm giác nóng bừng và các tác động của nó ở phụ nữ tiền mãn kinh, mãn kinh.

Dầu Anh thảo giúp tạo môi trường thuận lợi trong cơ thể để tăng khả năng thụ thai, tăng dịch nhầy ở cổ tử cung cũng như tăng cường chức năng trao đổi chất, giảm cân và sản sinh các hormone cân bằng.

Dầu Anh thảo có tác dụng làm giảm sự trầm trọng của dị ứng phế quản khi gặp tác nhân gây dị ứng.

Tác dụng trên mức cholesterol và chất béo trung tính

Dầu Anh thảo giúp giảm cholesterol và chất béo trung tính trong máu và gan.

Dầu Anh thảo có tác dụng giảm tình trạng tăng huyết tự phát trên chuột thử nghiệm.

Dầu Anh thảo có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày bởi các yếu tố hủy hoại như HCl, natri hydroxid, ethanol…

Tác dụng hỗ trợ trị liệu ung thư

Acid γ-linolenic trong dầu Anh thảo có tác dụng ức chế sự hình thành mạch, di chuyển tế bào ung thư và di căn ung thư, giảm biểu hiện của yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (VEGF), có vai trò quan trọng trong bệnh ung thư.