Phim Học Viện Cảnh Sát Việt Nam

Phim Học Viện Cảnh Sát Việt Nam

Học viện Cảnh sát nhân dân vừa công bố điểm trúng tuyển hệ đại học hệ chính quy năm 2023.

Chùm ảnh toàn cảnh Học viện Cảnh sát nhân dân

Học viện Cảnh sát nhân dân là cơ sở đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; bồi dưỡng chức danh, nghiệp vụ cho cán bộ, lãnh đạo, chỉ huy của lực lượng Cảnh sát nhân dân và của Bộ Công an...

Với tổng diện tích của trường rộng gần 20 ha, tại Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội, Học viện CSND là một trong hai cơ sở giáo dục đại học trọng điểm của ngành Công an.

Năm 2018 cũng là năm Học viện kỷ niệm 50 năm tuổi, đánh dấu mốc lịch sử trong quá trình xây dựng, phát triển và trưởng thành của Nhà trường.

Bên cạnh công tác giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, Ban Giám đốc Học viện đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục văn hóa truyền thống cho cán bộ, giảng viên và học viên.

Nhiều công trình văn hóa của trường đã được xây dựng bằng tiền đóng góp của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Công an các đơn vị, địa phương, các thế hệ cán bộ, học viên Học viện CSND, các nhà hảo tâm.

Đây đều là những địa chỉ đỏ trong công tác giáo dục văn hóa truyền thống tại Nhà trường.

Một công trình văn hóa nổi bật của Nhà trường: Khu chủ quyền quốc gia thu nhỏ với mô hình dải đất Việt Nam hình chữ S, bia chủ quyền của quần đảo Trường Sa, mẫu đá được lấy từ Trường Sa - Khánh Hòa, Lũng Cú - Hà Giang, ...

Cùng khu mô hình Văn miếu - nơi diễn ra nhiều hoạt động văn hóa tại Học viện.

Trong khuôn viên Học viện có nhiều cây xanh, hồ nước và hòn non bộ…

…nhằm tạo không gian, cảnh quan hài hòa, tạo môi trường Xanh - Sạch - Đẹp.

Khu ký túc xá được xây dựng với đầy đủ tiện nghi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và học tập của học viên.

Thư viện nghiệp vụ Cảnh sát nhân dân được công nhận là một trong những thư viện hiện đại, đẹp nhất Việt Nam.

Thư viện nghiệp vụ Cảnh sát 12 tầng với 17.000 m­­2 diện tích mặt sàn, mang tên Thầy Hiệu trưởng đầu tiên Lê Quân với nhiều mô hình học vụ được tích hợp như Phòng Hồ Chí Minh; Bảo tàng học đường; Phòng nghiên cứu tôn giáo;…

Phòng đọc với sức chứa 200 người.

Học viện đã phủ sóng Wifi toàn Học viện với 5 đường truyền cáp quang phục vụ công tác khai thác, sử dụng thông tin trong hoạt động giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Cảnh sát đặc nhiệm (tiếng Anh: Courage, Loyalty, Integrity, Fairness (viết tắt C.L.I.F.); tiếng Trung: 警徽天職) là phần 1 của loạt phim truyền hình về thủ tục cảnh sát C.L.I.F do Mediacorp sản xuất năm 2011 với sự hợp tác của Lực lượng Cảnh sát Singapore.[1] Phim gồm 20 tập với sự tham gia của các diễn viên chính Trịnh Bân Huy, Thích Ngọc Vũ, Bạch Vi Tú, Đồng Băng Ngọc, Huỳnh Tuấn Hùng và Lý Mỹ Linh cùng đông đảo dàn diễn viên phụ phát sóng từ ngày 31 tháng 5 đến ngày 27 tháng 6 năm 2011 trên Channel 8.[2]

C.L.I.F. lấy Hội nghị thượng đỉnh an ninh quốc tế sắp diễn ra để làm bối cảnh xuyên suốt 20 tập phim. Bộ phim với nhiều vụ án lớn nhỏ đan xen công việc và cuộc sống của các cảnh sát.

Mở đầu bộ phim, Bộ trưởng Ngoại giao tiếp một phái đoàn đến viếng thăm và họp mặt tại một câu lạc bộ gôn. Một thùng rác ở bãi đậu xe ngoài trời bất ngờ phát nổ và bốc khói nghi ngút, hai cảnh sát của đồn cảnh sát địa phương là Trương Quý Tường và Hàn Hiểu Dương đã chứng kiến vụ việc khi đang tuần tra.

Cùng lúc đó, nhiều công nhân tụ tập bên ngoài tòa nhà thương mại hô khẩu hiệu đòi tăng lương thu hút nhiều sự chú ý và ngày càng nhiều người tham gia. Điều tra viên Đường Diệu Giai và Liêu Tâm Di lập tức đến và cố gắng xoa dịu tình hình. Lúc này, một tên cầm đầu bất ngờ hô to khẩu hiệu chống đối, gây náo loạn. Đường Diệu Giai nghi ngờ một người đàn ông là Mã Gia Toàn đã lợi dụng tình trạng bất ổn của người lao động để tổ chức cuộc biểu tình.

Trên một hòn đảo nhỏ cách đó hàng trăm km, Bộ phận Cảnh sát biển nhận được tin báo của người dân địa phương khi nghe thấy có tiếng nổ lạ. Chỉ huy tàu tuần tra Chương Sầm Lâm cùng các đồng nghiệp đến hòn đảo để kiểm tả; họ tìm thấy một số mảnh vỡ bom còn sót lại sau vụ nổ trong rừng trên đảo; Chương Sầm Lâm nghi ngờ có ai đó đang tiến hành thử nghiệm bom.

Chung Dịch Đạt của Phòng Điều tra Đặc biệt đến bên ngoài câu lạc bộ để điều tra, từ chất nổ được tìm thấy tại hiện trường nên biết được uy lực của quả bom không lớn. Vì ngoại trưởng của nhiều quốc gia khác nhau tụ tập trong câu lạc bộ vào thời điểm đó, nên không thể loại trừ khả năng mục tiêu của bọn tội phạm là các quan chức.

Ngay sau đó, một đoạn video đã được đăng tải trên mạng quay lại cảnh một người đàn ông đeo mặt nạ bị trói, gần đó có một quả bom hẹn giờ, chủ nhân đoạn video đưa ra thời hạn thách thức cảnh sát giải cứu nạn nhân.

Những người đứng sau âm mưu này là ai? Họ có liên hệ với những kẻ khủng bố quốc tế không? Hay một nhóm người quá khích bất mãn chính quyền lợi dụng tình hình để làm loạn nhằm gây khó xử cho chính phủ trong lần giao lưu quốc tế này? Lực lượng Cảnh sát Singapore phải tìm ra sự thật trước khi quả bom phát nổ.

Đội trưởng đội B tại Phòng Điều tra Đặc biệt (SIS) thuộc Bộ phận Cảnh sát Trung tâm của Cục Điều tra hình sự (CID).

Anh được đồng nghiệp kính trọng và từng công tác tại Bộ phận Cảnh sát Biển và Bộ Tư lệnh An ninh.

Năm 9 tuổi, cha anh tự tử sau một thất bại trong kinh doanh. Anh cùng với mẹ được một cảnh sát và cũng là một người bạn tốt của cha anh chăm sóc, nhờ đó đã tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp của anh.

Cảnh sát điều tra cao cấp tại Đơn vị Điều tra Hình sự (HI) thuộc Bộ phận Cảnh sát Tanglin.

Mồ côi cha mẹ từ năm 7 tuổi, anh mất cha mẹ trong một vụ tai nạn xe cộ và có một người anh trai nhưng không mấy thân thiết. Bên trong vẻ ngoài lạnh lùng, xa cách của anh là một trái tim nhân hậu và sự cống hiến hết mình để đưa tội phạm ra trước công lý, giúp đỡ những người vô tội, bị áp bức.

Cảnh sát điều tra cao cấp tại HI, đồng nghiệp thường phối hợp với Đường Diệu Giai trong chi cục điều tra.

Cô xuất thân từ một gia đình có hôn nhân tan vỡ và sống gần gũi với ông bà, họ đã nuôi dạy cô nên người. Cô có tính cách hoạt bát năng động và dễ gần.

Từng là cảnh sát cấp cao chỉ huy tàu tuần tra tại Bộ phận Cảnh sát Biển (PCG) trước khi chuyển đến SIS.

Cô có nhiều cống hiến và tham vọng, quyết tâm ghi dấu ấn của mình trong một nghề nghiệp do nam giới thống trị.

Cảnh sát tại đồn khu vực Kampong Java thuộc Bộ phận Cảnh sát Tanglin.

Dù có cái nhìn bi quan và cách làm việc có phần thiếu sáng suốt nhưng anh thực sự là người có năng lực và trí thông minh, đồng thời có tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm cao. Do xuất thân từ tầng lớp lao động và lớn lên trong khu vực có nhiều tội phạm, anh có định kiến với tầng lớp thượng lưu giàu có.

Cô là cảnh sát mới vào nghề được phân công làm đồng nghiệp cùng khu vực với Trương Quý Tường, có khao khát được làm việc trong CID.

Do mới vào nghề và ham học hỏi mọi thứ, cô khó chịu trước sự bi quan của Trương Quý Tường. Cô xuất thân từ một gia đình giàu có, bị buộc phải học kinh doanh ở trường đại học để có thể tiếp quản công việc kinh doanh của gia đình. Cô bỏ học đại học khiến cha mẹ cô thất vọng và rồi cô gia nhập lực lượng cảnh sát.

Để tạo ra tính chân thực cho bộ phim, các diễn viên chính đã phải trải qua một khóa đào tạo về công việc và nghiệp vụ cảnh sát do Bộ Chỉ huy Huấn luyện (TRACOM) tiến hành tại HTA. Các cảnh hầu hết được quay tại các địa điểm ngoài trời ở nhiều khu vực khác nhau của Singapore và các cơ sở cảnh sát như Bộ phận Cảnh sát Tanglin và Khu phức hợp Cảnh sát.

C.L.I.F. là bộ phim truyền hình được xem nhiều thứ 2 trong năm 2011 với lượng người xem trung bình là 924000, tập cuối đã thu hút hơn 1041000 lượt xem.[3] Bộ phim có số lượt streams trung bình mỗi tập cao nhất cho một kênh truyền hình Catch-Up của MediaCorp trên xinmsn với khoảng 47844 lượt.

Bộ phim nhận được phản hồi tích cực vì đã miêu tả chân thực về quá trình đấu tranh tìm kiếm sự thật cùng với những trở ngại mà các sĩ quan cảnh sát và gia đình họ phải đối mặt, mang lại cái nhìn khách quan hơn cho khán giả về công việc của những người thực hiện công lý, do trước đây hầu hết các phim về thủ tục cảnh sát của MediaCorp chủ yếu tập trung vào các cảnh hành động hoặc hài. Để đáp lại tình cảm của khán giả, MediaCorp tiếp tục hợp tác với Lực lượng Cảnh sát Singapore sản xuất phần thứ hai, hầu hết dàn diễn viên đều được giữ lại và quá trình quay phim bắt đầu vào cuối tháng 9.[4] Trước khi quay, đoàn phim đã xác nhận Trịnh Bân Huy và Lý Mỹ Linh sẽ không tiếp tục đóng phần 2, đồng thời sẽ có thêm sự tham gia của Thụy Ân, Phương Triển Phát và Lý Nam Tinh trong vai trò các nhân vật mới. C.L.I.F. 2 sẽ ra mắt vào tháng 2 năm 2013.[5]

Đến thời điểm hiện tại, loạt phim có 5 phần, mỗi phần nói về những bộ phận cảnh sát khác nhau như Cảnh sát giao thông, Cục điều tra hình sự, Phòng thương mại, Đơn vị kiểm soát cộng đồng, Lực lượng cảnh sát bảo vệ bờ biển,...

Một loạt phim tương tự là Vệ quốc tiên phong gồm 2 phần phát sóng lần lượt vào năm 2017 và 2022. Loạt phim được sản xuất nhằm kỷ niệm 50 năm và 55 năm thực hiện chính sách Nghĩa vụ quân sự quốc gia của Singapore (NS) với sự tài trợ và hợp tác bởi Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ.

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

Trường Đại học Cảnh sát nhân dân[1][2]còn được gọi là T48 hoặc T05 (tiếng Anh: the Vietnam People's Police University - VPPU) là một trường đại học công lập trực thuộc Bộ Công an tại Việt Nam đào tạo trình độ và phẩm chất cán bộ Cảnh sát nhân dân ở bậc đại học và sau đại học, cũng như cán bộ lãnh đạo, chỉ huy của lực lượng Cảnh sát nhân dân; và là một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của ngành Công an Việt Nam.[3][4][5]Trường được thành lập ngày 24 tháng 04 năm 1976, có trụ sở chính tại: số 36 đường Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Phong, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 24 tháng 4 năm 1976, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) ra Quyết định số 13/QĐ-BNV thành lập Trường Hạ sĩ quan Cảnh sát nhân dân II tại Miền Nam. Trường có nhiệm vụ đào tạo hạ sĩ quan và bổ túc sĩ quan Cảnh sát nhân dân theo chương trình do Bộ Nội vụ quy định và được coi tương đương như trường Trung học chuyên nghiệp của Nhà nước. Quy mô đào tạo của trường là 2.000 học sinh. Tổ chức bộ máy của trường có 12 phòng - khoa. Đồng chí Bùi Hoán và đồng chí Nguyễn Văn Tấn được Bộ chỉ định giữ chức vụ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng Nhà trường.[6]

Ngày 1 tháng 4 năm 1985, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ra Nghị định số 99/HĐBT về việc thành lập trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, địa điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm tiếp tục nâng cao trình độ cho Công an nhân dân, nhất là lực lượng Cảnh sát nhân dân đủ sức đảm đương nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự, đấu tranh phòng chống tội phạm.[6]

Thực hiện nghị định 99/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 19 tháng 10 năm 1985, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã ra Quyết định số 124/BNV chuyển Trường Trung học cảnh sát nhân dân II thành Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II, địa điểm đóng tại huyện Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Trường có nhiệm vụ đào tạo cán bộ thực hành có trình độ đại học và tiếp tục đào tạo một số chuyên ngành thuộc hệ Trung học Cảnh sát nhân dân cho Công an các tỉnh thành phía Nam. Quy mô đào tạo là 1.500 học viên. Về tổ chức bộ máy: Trường có 01 Hiệu trưởng, 02 phó Hiệu trưởng, 5 bộ môn, 06 khoa nghiệp vụ, 07 phòng. Trường nằm trong hệ thống các trường Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Nhà nước, là đơn vị dự toán cấp II.[6]

Thực hiện Nghị định số 57/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 27 tháng 7 năm 1989, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ra quyết định số 53/QĐ-BNV chuyển trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II thành trường Đại học Cảnh sát nhân dân cơ sở phía Nam. Cơ cấu của Phân hiệu gồm có 12 Bộ môn và 5 phòng.[6]

Đầu năm 2001, Bộ Công an có chủ trương kiện toàn lại hệ thống các trường trong lực lượng Công an nhân dân, thành lập các Học viện An ninh nhân dân, Cảnh sát nhân dân theo đó Phân hiệu Đại học Cảnh sát nhân dân tại phía Nam được chuyển thành Phân viện Học viện Cảnh sát nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 2/10/2001 Bộ Công an đã ban hành Quyết định số 970/2001/QĐ-BCA (X13) quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Phân hiệu Học viện Cảnh sát nhân dân tại phía Nam. Quyết định chỉ rõ: "Phân viện Học viện Cảnh sát nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh thuộc Học viện Cảnh sát nhân dân là cơ sở đào tạo cán bộ Cảnh sát nhân dân có trình độ đại học; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, chỉ huy lực lượng cảnh sát nhân dân; và là cơ sở nghiên cứu khoa học của Học viện Cảnh sát nhân dân; Quy mô đào tạo: 2.500 học viên; Địa điểm được đặt tại phường Linh Tây, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Phân viện Học viện do 1 Phó Giám đốc Học viện Cảnh sát nhân dân làm Phân Hiệu trưởng phụ trách, có 3 Phó Phân hiệu trưởng giúp việc; Tổ chức bộ máy của Phân viện Học viện Cảnh sát nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh gồm có 7 Bộ môn, 7 Khoa nghiệp vụ, 8 Phòng và 1 Trung tâm. Phân viện Học viện Cảnh sát nhân dân tại thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị dự toán kinh phí cấp II và có con dấu riêng.[6]

Để có điều kiện đảm nhận chỉ tiêu đào tạo trong những năm tới với lưu lượng 3.500 sinh viên, nhà trường đề xuất Bộ Công an cho liên hệ xin đất để xây dựng Trường Đại học Cảnh sát nhân dân tại địa điểm mới. Với sự nỗ lực tích cực và tinh thần trách nhiệm cao, các đồng chí cán bộ được Ban Giám hiệu giao nhiệm vụ đã làm việc có hiệu quả với cơ quan hữu quan. Ngày 24/2/2003 Ban quản lý khu Nam đã ký Văn bản số 71/CV-BQL chấp thuận địa điểm xây dựng Trường Đại học Cảnh sát nhân dân với diện tích 18 ha ở khu đại học phía Đông (khu số 3) thuộc phường Tân Phong, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. căn cứ Thông báo số 2622/H11(H16) của Tổng cục Hậu cần Công An Nhân Dân về ý kiến của Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Tính, đồng chí Hiệu trưởng ký Quyết định số 734/QĐ-ĐHCS (HC) ngày 14/10/2003 thành lập Ban quản lý dự án xây dựng trường tại quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.[6]

Ngày 25/12/2006 Bộ trưởng bộ Công an đã có quyết định số 2008/2006/QĐ-BCA(X13) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký thay thế quyết định số 830/2003/QĐ-BCA(X13) là một dấu mốc quan trọng trên bước đường xây dựng và trưởng thành của Trường Đại học Cảnh sát nhân dân.[6]