Tướng Rốn Dài

Tướng Rốn Dài

Tác giả: Someone in China – Bản dịch của Sentancuoithu

Bố Cục Bài Viết Về Quê Hương Bằng Tiếng Anh

Để bài viết logic và ấn tượng, bạn cần có một bố cục rõ ràng. Dưới đây là gợi ý bố cục ba phần bạn có thể tham khảo:

1. Phần Mở Đầu: Giới thiệu chung về quê hương của bạn. Bạn có thể nêu tên quê hương, vị trí địa lý và ấn tượng đầu tiên về nơi đây.

2. Phần Nội Dung Chính: Mô tả chi tiết về quê hương, bao gồm:

3. Phần Kết Bài: Khẳng định lại tình cảm của bạn dành cho quê hương. Bạn có thể chia sẻ mong muốn được trở về thăm quê hương hoặc đóng góp cho sự phát triển của quê hương trong tương lai.

Từ Vựng Thường Dùng Để Viết Về Quê Hương Bằng Tiếng Anh

Để bài viết thêm phong phú, bạn nên sử dụng đa dạng từ vựng. Dưới đây là một số từ vựng tiếng Anh thông dụng khi viết về quê hương:

Mẫu Bài Viết Về Quê Hương Bằng Tiếng Anh

Born and raised in the bustling city of Hanoi, I’ve always cherished the tranquility of my hometown – a small village nestled in the heart of the Red River Delta. It’s a place where time seems to slow down, where the air is fresh and the people are genuine.

My hometown is a tapestry of vibrant green rice paddies, meandering rivers, and ancient temples. The gentle breeze carries the sweet scent of ripe fruit from the nearby orchards, while the laughter of children playing in the fields echoes through the air. Life here is simple, yet fulfilling. People work hard, but they also know how to enjoy the simple pleasures of life. Family gatherings, traditional festivals, and community events are an integral part of our culture, fostering a strong sense of belonging.

One of my fondest memories is spending summer days with my grandparents, listening to their stories while sipping on sweet lotus tea. I remember the excitement of attending the village festival, where we danced, sang, and celebrated our heritage. These experiences have shaped who I am today and instilled in me a deep appreciation for my roots.

Although I no longer live in my hometown, it holds a special place in my heart. It’s a place where I can always return to feel grounded, to reconnect with my family and my heritage. I hope that one day, I can contribute to its development, preserving its beauty and traditions for generations to come.

Viết về quê hương là viết về những ký ức đẹp, về cội nguồn của mỗi chúng ta. Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích để bạn tự tin viết về quê hương của mình bằng tiếng Anh. Hãy để ngôn ngữ là cầu nối đưa bạn đến gần hơn với những giá trị văn hóa và con người Việt Nam.

Trường THCS Nam Phương Tiến A (Hà Nội) ngập sâu trong nước lũ, học sinh được nghỉ học hơn 10 ngày và chưa biết ngày trở lại trường - Ảnh: NGUYÊN BẢO

Tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội, do ảnh hưởng của bão số 3, nước sông Bùi dâng cao tràn đê, khiến một số khu dân cư ven đê đã bị ngập sâu trong nước lũ nhiều ngày qua, để lại những thiệt hại nặng nề về hoa màu, tài sản của người dân, nhiều trường học ngập sâu trong nước.

Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online, đến ngày 18-9, nhiều trường học tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội vẫn ngập sâu trong nước lũ, nhiều học sinh đã được nghỉ học hơn 10 ngày nhưng vẫn chưa thể quay trở lại trường học tập, không thể học trực tuyến vì thiếu điện, thiếu mạng Internet và không có thiết bị học trực tuyến.

Rốn lũ Chương Mỹ ở Hà Nội vẫn ngập sâu, nhiều học sinh đã nghỉ học hơn 10 ngày

Tại xã Nam Phương Tiến, các trường gồm Trường mầm non Nam Phương Tiến A, Trường tiểu học Nam Phương Tiến A và Trường THCS Nam Phương Tiến A vẫn ngập sâu trong nước lũ.

Để vào trường, phóng viên phải di chuyển bằng thuyền gần 2km. Trên các tuyến đường dẫn vào trường, khu vực ngập sâu nhất khoảng 2m.

Ông Nguyễn Bá Phú, 42 tuổi, thôn Nam Hài, xã Nam Phương Tiến, cho biết ngày 9-9, nước lũ bắt đầu dâng lên cao, gia đình ông có hai con học tại Trường THCS Nam Phương Tiến A đều được thông báo nghỉ học.

"Các cháu nghỉ học từ ngày 7-9 đến nay. Vì mất điện, mất mạng nên những ngày qua các cháu cũng không thể học trực tuyến được. Mỗi lần muốn sạc điện thoại là phải bơi thuyền gần 2km lên khu vực không ngập để sạc nhờ.

Hiện nước vẫn ngập sâu gần 2m nên chưa thể biết khi nào các cháu có thể trở lại trường học tập. Các cháu nghỉ học dài ngày, tôi cũng lo lắng sợ không theo kịp chương trình, đồng thời sinh hoạt gia đình cũng bị đảo lộn", ông Phú nói.

Những con đường đến trường của học sinh bỗng trở thành "sông", người dân có thể thả lưới bắt cá - Ảnh: NGUYÊN BẢO

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online chiều 18-9, ông Nguyễn Bá Thắng, hiệu trưởng Trường THCS Nam Phương Tiến A, cho biết do ảnh hưởng của bão số 3 và nước lũ dâng cao, nhà trường bắt đầu cho học sinh toàn trường nghỉ học từ ngày 7-9, cho đến nay trường vẫn ngập trong nước lũ nên học sinh chưa thể trở lại trường học tập.

Theo ông Thắng, khi nước lũ dâng, nhiều khu vực mất điện, nhiều gia đình phải sơ tán đến nơi an toàn, do vậy hơn 10 ngày qua nhà trường cho học sinh nghỉ học nhưng cũng không thể dạy học trực tuyến.

"Trường có khoảng 200 học sinh, đến sáng nay 18-9 trường bắt đầu triển khai dạy trực tuyến. Tuy nhiên chỉ có khoảng 50% học sinh tham gia học trực tuyến được, số còn lại không thể tham gia học vì không có thiết bị học trực tuyến, một số hộ nằm trong vùng lũ chưa có điện.

Dự kiến khoảng hết tháng 9 nước lũ mới rút, học sinh mới có thể quay trở lại trường học tập bình thường", ông Thắng nói.

Trước đó ngày 24-7, nhà trường cũng bị ngập lụt kéo dài khoảng 1 tuần. Theo ông Thắng, những ngày qua các thầy cô vẫn giao bài tập qua các nhóm Zalo để phụ huynh cho con em làm bài tập. Thời gian tới nhà trường sẽ cho học sinh học bù để kịp chương trình.

Ông Thắng cho biết bão số 3 kèm nước lũ dâng đã khiến 60 mét tường bao của nhà trường bị đổ sập, nhiều đoạn tường bao bị nứt, sơn trong phòng học bị bong tróc, 6 phòng học bị ngập nước - Ảnh: NGUYÊN BẢO

Tại Trường tiểu học Hồng Quang (huyện Ứng Hòa), ông Nguyễn Xuân Trường, hiệu trưởng nhà trường, cho hay từ ngày 13-9, nhà trường phải cho học sinh nghỉ học vì nước lũ dâng khoảng 80cm tính từ mặt sân trường, trong phòng học nước lũ dâng cao 40cm.

Vì đa số các địa bàn lân cận Trường tiểu học Hồng Quang đều mất điện và không có mạng trong những ngày nước lũ dâng nên nhà trường cũng không thể dạy học trực tuyến.

"Đến sáng 15-9, nước lũ rút một phần, cán bộ và giáo viên trong trường đã có mặt tại trường để lau dọn các phòng học, phòng chức năng theo mực nước rút, nước rút tới đâu dọn dẹp tới đó.

Ngày 17-9 trường vẫn còn ngập, tuy nhiên việc học của học sinh không thể dừng lại lâu được nên hôm nay 18-9 trường bắt đầu cho học sinh học trực tuyến.

Dự kiến học sinh sẽ học trực tuyến đến ngày 20-8. Hiện tại chỉ còn khoảng 20 hộ dân chưa được cấp điện trở lại", ông Trường nói.

Ông Trường cho biết thêm sắp tới nhà trường sẽ phải cho học sinh học cả thứ bảy và chủ nhật để bù vào những ngày nghỉ vừa qua.