%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ’Mo‚@„ï$ü‡9j_ö‹eIŒ‰¨565±-IƱH=åÒß]ÔX-=µ»§…—gfv†ûz»ÉÖ5úý`X×Ùú5Á2Hªº®v« ý|˃EVlˬÞVå`€d> endobj 6 0 obj <> endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj <> endobj 9 0 obj <> stream ÿØÿà JFIF ` ` ÿá vExif MM * > F( ‡i N ` ` ‚ Ê ÿÛ C $.' ",#(7),01444'9=82<.342ÿÛ C 2!!22222222222222222222222222222222222222222222222222ÿÀ Ê‚" ÿÄ ÿÄ µ } !1AQa"q2�‘¡#B±ÁRÑð$3br‚ %&'()*456789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyzƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚáâãäåæçèéêñòóôõö÷øùúÿÄ ÿÄ µ w !1AQaq"2�B‘¡±Á #3RðbrÑ $4á%ñ&'()*56789:CDEFGHIJSTUVWXYZcdefghijstuvwxyz‚ƒ„…†‡ˆ‰Š’“”•–—˜™š¢£¤¥¦§¨©ª²³´µ¶·¸¹ºÂÃÄÅÆÇÈÉÊÒÓÔÕÖ×ØÙÚâãäåæçèéêòóôõö÷øùúÿÚ ? ÷ú(¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¢€ (¤4 ´SsFi\QIIÍ0E7'ÖŒûШ¦þ4¦€ŠnsKš Z)¹£&€E'4s@E&hÍ
TỔNG QUAN XUẤT KHẨU GỖ TẠI VIỆT NAM
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 13,5 tỷ USD, giảm 15,9% so với năm 2022. Bước sang năm 2024, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 17,5 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2023. Giải pháp trọng tâm trong năm 2024 là xây dựng thương hiệu ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững, sử dụng nguyên liệu hợp pháp và chuyển đổi xanh để đáp ứng được các tiêu chuẩn mới từ phía thị trường quốc tế.
Nguyên liệu chính sản xuất các loại ván ép
Ván dăm hay gỗ dăm là một trong những phát minh quan trọng của Max Himmelheber người Đức. Gỗ dăm được tạo ra từ các phế phẩm của gỗ sau khi nghiền ra là dăm gỗ. Dăm gỗ sau khi thu được sẽ được trộn với một số nguyên liệu khác kết hợp với keo kết dính chuyên dụng, rồi mang đi ép lại dưới nhiệt độ cao để tạo ra các tấm ván gỗ. Ván dăm hay gỗ dăm được ứng dụng nhiều trong việc sản xuất đồ nội thất giá rẻ.
Tại sao nước ngoài thu mua một lượng lớn dăm gỗ?
Với những đặc điểm nổi bật, dăm gỗ đang là một trong những mặt hàng nóng hổi tại thị trường quốc tế. Hiện nay, dăm gỗ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Nhiều nước đang nhập khẩu một số lượng lớn dăm gỗ lên tới triệu tấn. Bởi dăm gỗ không chỉ là nguyên chính sản xuất các loại ván ép công nghiệp, viên nén gỗ, bột giấy, gỗ dăm,… mà còn đặc biệt vì ứng dụng dăm trong lĩnh vực nhiệt lượng. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng thị trường xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam chủ yếu là các nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và một số nước Châu Âu. Vì đặc điểm khí hậu cực kỳ khắc nghiệt lạnh lẽo vào mùa đông, các nước này bắt buộc phải chi hàng triệu đô la hoặc hơn chỉ để giữ ấm trong mùa đông. Vậy nên, với tính chất và đặc tính dễ bén lửa, lượng sinh nhiệt cao kèm theo chi phí rẻ hơn các loại nguyên liệu đốt truyền thống khác, dăm gỗ là một sự lựa chọn thay thế hiệu quả.
Nguyên liệu sản xuất viên nén gỗ
Dăm gỗ là vật liệu sinh khối dùng để sản xuất viên nén mùn cưa hay viên nén gỗ. Thông qua dây chuyền sản xuất hiện đại dăm gỗ được ép thành các viên gỗ nhỏ và cứng. Viên nén gỗ có độ ẩm thấp, độ tro thấp và nhiệt lượng phát ra cao. Do đó, viên nén gỗ được dùng để thay thế các loại chất đốt truyền thống. Ngoài ra, viên nén gỗ còn an toàn cho người sử dụng và bảo vệ môi trường. Vậy nên ngày càng được ưa chuộng trên những thị trường.
Việt Nam thuộc danh sách những nước đang thiếu hụt nguồn gỗ tự nhiên. Do các cơ sở sản xuất và chế biến gỗ đang trên đà tăng đột biến. Do đó, việc sử dụng dăm gỗ được nghiền từ phế phẩm gỗ làm nhiên liệu đốt thay thế nguồn gỗ tự nhiên là một sự lựa chọn hoàn hảo. Hơn nữa, dăm gỗ có giá thành rẻ hơn các nguồn gỗ tự nhiên, đặc tính dễ bén lửa, lượng sinh nhiệt cao, chi phí rẻ. Chính vì vậy hiện nay dăm gỗ cũng là sản phẩm được các nước trên thế giới nhập khẩu để thay thế các loại nguyên liệu đốt khác.
Bột giấy được nghiền từ dăm gỗ là nguyên liệu chính để sản xuất giấy. Hiện nay, công suất sản xuất giấy tại Trung Quốc và Nhật Bản là rất lớn. Do đó, kéo theo nhu cầu cực kỳ cao của các nước này về nguồn bột giấy. Việt Nam đang là thị trường xuất khẩu bột giấy chủ yếu của hai nước này, lên tới 60%. Với nguồn cung trong nước hạn chế, Trung Quốc sẽ tiếp tục dựa vào các nước láng giềng để cung cấp nguyên liệu sản xuất bột giấy trong tương lai.
Thị trường dăm gỗ xuất khẩu trong tương lai
Năm 2011 đã đánh dấu một mốc đặc biệt quan trọng của ngành dăm khi Việt Nam trở thành nhà cung cấp dăm gỗ lớn nhất thế giới. Lượng dăm xuất khẩu từ Việt Nam trong năm này đạt 5,7 triệu tấn khô, tương đương với khoảng 20% tổng khối lượng dăm giao dịch trên toàn thế giới. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu của dăm gỗ Việt Nam đạt trên 1 tỷ USD. Tức khoảng 8,2 triệu tấn khô, tương đương 30% tổng khối lượng dăm giao dịch trên toàn thế giới.
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan là 4 nước nhập khẩu toàn bộ dăm từ Việt Nam. Trong đó thị trường Trung Quốc đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Gần 60% tổng lượng dăm của Việt Nam được tiêu thụ tại thị trường này. Từ đó đem lại cho Việt Nam trên 500 triệu USD mỗi năm về kim ngạch. Tuy nhiên thị trường Trung Quốc lại tiềm ẩn rủi ro, liên quan đến giá, người nhập khẩu, chất lượng sản phẩm. Tuy không lớn bằng thị trường Trung Quốc, thị trường Nhật Bản cũng là nơi tiêu thụ khoảng trên 30% tổng lượng dăm của Việt Nam và tạo ra trên 200 triệu USD về kim ngạch. Khác với thị trường Trung Quốc, Nhật Bản là thị trường có mức độ ổn định cao. Tuy nhiên, thị trường Nhật Bản yêu cầu chất lượng và mẫu mã sản phẩm cao hơn. Do vậy doanh nghiệp của Việt Nam nên tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dăm và lựa chọn các thị trường bền vững hơn.
Năng lực xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ
Giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam tăng trưởng đều theo năm giai đoạn 2017-2023. Mọi thông tin dưới biểu đồ:
Tăng 80% cơ sở chế biến, bảo quản gỗ đạt trình độ và năng lực công nghệ và sản xuất tiên tiến
Kỳ vọng tăng 100% Gỗ, sản phẩm gỗ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước được sử dụng từ nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp, có chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Trong năm 2023, các mặt hàng xuất khẩu chính trong cơ cấu mặt hàng gỗ xuất khẩu đều có xu hướng giảm, tuy nhiên mức giảm được thu hẹp nhờ nhu cầu tăng vào những tháng cuối năm 2023. Dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu là mặt hàng ghế khung gỗ tiếp theo là mặt hàng nội thất phòng khách và phòng ăn; dăm gỗ; gỗ, ván và ván sàn; đồ nội thất phòng ngủ…
Mỹ là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chủ lực của Việt Nam
Với tổng kim ngạch xuất khẩu là 54%, Mỹ đứng đầu các nước nhập khẩu sản phẩm gỗ Việt Nam. Theo sau lần lượt là Trung Quốc 12,7%; Nhật Bản 12,4%; Hàn Quốc 5,8%; EU 3,4%,…
Năm 2023, Việt Nam nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 4,440 triệu m³, trị giá 1,506 tỷ USD, giảm 25,9% về lượng và giảm 33,7% về trị giá so với năm 2022.
Năm 2023, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam đạt 154,60 triệu USD, giảm 33,5% so với năm 2022. Hiện, xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam đang chịu sức ép mạnh mẽ từ các thị trường cạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan… Để gia tăng tính cạnh tranh, DN không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tích cực đẩy mạnh các hoạt động phát triển thiết kế, xúc tiến thươngmại, tham gia hội chợ, triển lãm kết nối với khách hàng.
Cơ cấu doanh nghiệp và lao động
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước hiện có hơn 5.600 DN sản xuất, kinh doanh, chế biến gỗ và lâm sản. Trong đó có khoảng 300 làng nghề, 2.600 DN xuất khẩu trực tiếp. Tuy nhiên, chỉ có 2,2% DN quy mô lớn (trên 100 tỷ đồng). Ngành có gần 799 DN FDI, chiếm 18% trong tổng số DN nhưng kim ngạch xuất khẩu của khối DN FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ
Hiện tại nhân lực ngành gỗ có số lượng trên 500.000 lao động trong ngành và hơn 1 triệu người phụ thuộc. Trong đó, lao động phổ thông chiếm phần lớn. Năng suất lao động bình quân tăng từ 17.000 USD/người/năm vào năm 2010 lên 25.000 USD/người/năm vào năm 2022. Theo Tổng cục Lâm nghiệp, để có thể chinh phục mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025, dự kiến ngành sẽ cần khoảng 106.800 lao động có trình độ đại học trở lên và có trên 445.200 công nhân kỹ thuật cao.
Dăm gỗ được xem là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn. Và chiếm một phần lớn kim ngạch trong tổng trị giá xuất khẩu gỗ Việt Nam hàng năm. Theo thống kê gần đây, xuất khẩu dăm đem lại 1,5 tỷ USD, tương đương 15-18%. Lượng dăm xuất khẩu hàng năm khoảng 12 triệu tấn, tương đương với 24 triệu m3 gỗ nguyên liệu. Vậy dăm gỗ là gì? Tại sao dăm gỗ lại được ưa chuộng trên thị trường quốc tế? Hãy cùng Phương Quân tìm hiểu câu trả lời cho những thắc mắc trên nhé!
Dăm gỗ là một loại phụ phẩm được tạo ra trong quá trình chế biến và sản xuất đồ gỗ. Bên cạnh những miếng gỗ nguyên tấm được dùng để làm bàn ghế, nội thất,… thì những mẩu gỗ có kích thước nhỏ dưới 3cm thừa lại sẽ được gọi là dăm gỗ. Dăm gỗ có thể được chế biến từ các đống phế phẩm gỗ thừa mứa trong xưởng hoặc có thể được nghiền trực tiếp từ gỗ cây, gỗ cành, gốc cây,… Việc này đối với các loại máy nghiền gỗ thành dăm công suất lớn là điều vô cùng dễ dàng. Không những trong một thời gian ngắn cho ra một số lượng lớn mà còn dăm gỗ còn có chất lượng cao, kích thước đồng đều, không vụn mủn.
Sau đây là một số ứng dụng chi tiết của dăm gỗ tại một số lĩnh vực: